
Bài 11. Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.92 KB, 5 trang )
( 1 )
PHỊNG GIÁO DỤC HUYỆN BÌNH CHÁNH
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN NHỰT
KẾ HOẠCH BÀI DẠY LÝ THUYẾT
Môn: Công nghệ 6 Tuần lễ:
Lớp: 6a1 Số tiết: 2
Bài 11: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG MỘT SỐ ĐỒ VẬT
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
Sau khi học bài này, HS cần đạt được:
1. Kiến thức
– Trình bày được cách trang trí nhà ở hợp lí bằng tranh ảnh và gương.
2. Kỹ năng
– Lựa chọn được tranh ảnh và gương phù hợp để trang trí nhà ở.
3. Thái độ
– Thể hiện ý thức thẩm mỹ, làm đẹp cho nhà ở.
II. TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG
– Cách lựa chọn tranh ảnh và gương
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
– Phương pháp thuyết trình
– Phương pháp vấn đáp
– Phương pháp thảo luận nhóm
– Phương pháp tia chớp
– Phương pháp trực quan
IV. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên
a. Chuẩn bị nội dung:
– SGK Công Nghệ 6 – Bộ GD&DT – Tái bản lần thứ 12
b. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
– Tranh về căn phòng được trang trí bằng tranh ảnh và gương
a. Chuẩn bị của học sinh
– Tìm hiểu về cách trang trí tranh ảnh và gương hợp lý
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: 1 phút
2. Ôn bài cũ: 5 phút
– Câu hỏi 1 : vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp ?
– Câu hỏi 2 : Em làm gì để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp ?
3. Giảng bài mới (33 phút)
a. Giới thiệu bài (1 phút)
( 2 )
trí nhà ở phải cần phải hợp lý và hài hòa mới làm tăng lên vẻ đẹp của ngôi nhà. Nên
hôm nay chúng ta sẽ học bài trang trí nhà ở bằng một số đồ vật
thời điểm ngày hôm nay tất cả chúng ta sẽ học bài trang trí nhà ở bằng một số đồ vật
b. Các hoạt động dạy học chủ yếu (30 phút)
Nội dung bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu các đồ vật thường dùng trang trí nhà ở
(3 phút)
– Cho học sinh xem ảnh :
– Câu hỏi : Em hãy kể tên các vật
dụng dùng để trang trí nhà ở có
trong hình trên ?
– HS lần lượt trả lời theo chỉ định
của giáo viên mỗi em một đồ vật
– GV nhận xét và tổng hợp ý kiến:
– Các vật dụng dùng trang trí nhà ở
có trên ảnh là :
+ Ghế salon
+ Tivi
+ Tranh, ảnh
+ Bàn
+ Kệ
+ Chậu cây
– GV nhấn mạnh trang trí nhà ở
bằng tranh ảnh và gương
– HS lần lượt trả lời dựa vào
ảnh :
+ Ghế salon
+ Tivi
+ Tranh, ảnh
+ Bàn
+ …..
I / Tranh ảnh
1. Cơng dụng :
– Dùng để trang trí
tường nhà
– Tạo sự vui mắt
duyên dáng cho
căn phòng, tạo
cảm giác thoải mái
dễ chiụ
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tranh ảnh (15 phút)
– GV hỏi : Em hãy nêu các công
dụng của tranh ảnh mà em biết ?
– GV nhận xét và bổ sung :
+ Công dụng của tranh ảnh là tạo sự
vui mắt, duyên dáng cho căn phòng,
tạo cảm giác thoải mái dễ chịu
– HS suy nghĩ thực tế trả lời:
+ Trang trí nhà ở
+ Tạo sự vui mắt cho phòng
+…..
2. Cách lựa chọn
tranh ảnh
a) Nội dung tranh
ảnh
– GV hỏi : Em thường dựa vào
những tiêu chí nào để chọn tranh
ảnh ?
– GV nhận xét và bổ sung câu trả lời
– GV nhấn mạnh ý :
+ Nội dung
+ Màu sắc
+ Kích thước
– GV cho HS chia nhóm thảo luận (5
phút) theo chủ đề:
phút ) theo chủ đề :
– HS trả lời theo ý của mình:
+ Nội dung
+ Màu sắc
+ Kích thước
+ Giá cả
+…
( 3 )
– Tùy ý thích cá
nhân và điều kiện
kinh tế gia đình
– Tranh phong
cảnh, tranh tĩnh
vật, ảnh gia
đình…
b) Màu sắc của
tranh
– Phù hợp Màu
tường, màu đồ đạc
c) Kích thước
tranh ảnh phải cân
xứng với tường
– Ảnh to không
nên treo ở khoảng
tường nhỏ
– Nhiều ảnh nhỏ
có thể ghép lại
treo ở khoảng
tường lớn
3. Cách trang trí
tranh ảnh
– Vị trí treo tùy ý
thích mỗi gia
đình: tường, kệ
phía trên tràng kỉ,
đầu giường…
– Nên treo vừa tầm
mắt, ngay ngắn,
không để lộ dây
treo
– Không treo rải
rác quá nhiều
tranh
Xem thêm: Những ý tưởng trang trí cho lò sưởi giả
– Em hãy trình bày cách chọn tranh
ảnh cho phù hợp theo ý của mình?
– GV gợi ý về:
+ Nội dung như thế nào ?
+ Màu sắc thế nào ?
+ Kích thước ra sao ?
– GV cho các nhóm thảo luận và viết
đáp án vào bảng nhóm
– GV cho đại diện các nhóm treo đáp
án lên bảng lớn
– Các nhóm cịn lại lần lượt nhận xét
đáp án của nhóm bạn
– GV nhận xét câu trả lời và bổ
sung, giải thích
– GV cho HS lấy ví dụ minh họa về
việc lựa chọn tranh ảnh
– GV nhận xét vd và kết luận
– GV hỏi : Em thường thấy tranh
ảnh được trang trí ở những vị trí nào
trong nhà?
– GV tổng hợp ý kiến, nhận xét và
đưa ra kết luận:
– thường được treo hay đặt trên kệ,
tủ …
– GV cho học sinh lấy ví dụ về cách
trang trí tranh ảnh sai mà em biết
– GV nhận xét ví dụ của học sinh và
đưa ra kết luận:
đưa ra Tóm lại :
+ Treo tranh ngay ngắn
+ vừa tầm mắt
+ không treo rãi rác quá nhiều tranh
– HS trả lời theo ý của mình
– Các nhóm cịn lại bổ sung
a) Nội dung tranh ảnh
– Tùy ý thích cá nhân và điều
kiện kinh tế gia đình
– Tranh phong cảnh, tranh
tĩnh vật, ảnh gia đình…
b) Màu sắc của tranh
– Phù hợp Màu tường, màu
đồ đạc
c) Kích thước tranh ảnh phải
cân xứng với tường
– Ảnh to không nên treo ở
khoảng tường nhỏ
– Nhiều ảnh nhỏ có thể ghép
lại treo ở khoảng tường lớn
– HS suy nghĩ lấy ví dụ dựa
trên thực tế
– HS trả lời theo ý của mình:
– Tranh ảnh thường được treo
trên tường, đặt trên kệ, tủ hay
giá …
– HS đưa ra ví dụ theo suy
nghĩ của mình:
+ treo tranh to quá khổ
+ treo ảnh màu tối trên nền
tường màu tối…
II/ GƯƠNG Hoạt động 2: Hướng dẫn cách trang trí gương trong nhà ở (15
( 4 )
1. Công dụng:
– Dùng để soi và để
trang trí, tạo vẻ
đẹp cho căn phịng
– Gương tạo cảm
giác căn phòng
rộng rãi và sáng
sủa hơn
2. Cách treo
gương
– Tùy đặc điểm căn
phịng và mục đích
sử dụng mà treo
gương cho phù hợp
+ phòng nhỏ hẹp
nên treo gương trên
một phần tường
+ treo gương trên
tủ, kệ hoặc ngay sát
cửa tạo cảm giác
thân mật
phịng và mục đíchsử dụng mà treogương cho tương thích + phòng nhỏ hẹpnên treo gương trênmột phần tường + treo gương trêntủ, kệ hoặc ngay sátcửa tạo cảm giácthân mật
– GV đặt câu hỏi: Em thường thấy
gương được sử dung để làm gì?
– GV nhận xét và bổ sung câu trả lời
của học sinh:
+ Chủ yếu được dùng để soi
+ Ngồi ra cịn được ứng dụng để
trang trí nội, ngoại thất cho căn nhà
– GV nhấn mạnh gương cịn được
dùng để trang trí nhà ở để:
+ Tạo cảm giác sáng cho căn phòng
+ Tạo cảm giác rộng rãi cho nơi nhỏ
hẹp
– GV đưa ra các ví dụ về cách treo
gương cho học sinh nhận xét:
1) Đặt gương đối diện với cửa trước
(cửa chính) của ngơi nhà
– GV đưa ra nhận xét: gây khó chịu
cho khách
2) Đặt gương trước cửa nhà vệ sinh,
lò sưởi, bếp hoặc nơi có đồ đạc lộn
xộn
– GV đưa ra nhận xét: làm cho ngội
nhà trở nên nóng bức, ngọp ngạt
3) Treo gương ở cuối hành lang
hoặc phía cuối cầu thang
– GV đưa ra nhận xét: đem đến cảm
giác lo sợ khơng an tồn
4) Đặt gương đối diện trực tiếp với
giường
– GV đưa ra nhận xét: gây cảm giác
bất an
5) Treo gương đối diện với phong
cảnh đẹp ngoài trời
– GV đưa ra nhận xét: tạo không
gian rộng đầy sức sống, thoải mái
6) Treo gương đối diện với bàn ăn
và khu vực sinh hoạt của gia đình
– GV đưa ra nhận xét: tạo khơng khí
vui tươi cho căn nhà
và khu vực hoạt động và sinh hoạt của mái ấm gia đình – GV đưa ra nhận xét : tạo khơng khívui tươi cho căn nhà
-GV lắng nghe nhận xét của học
– HS dựa vào thực tế để trả
lời:
+ Để soi
+ Để trang trí cho nhà ở
– HS lắng nghe những ví dụ
của giáo viên
( 5 )
sinh và đưa ra kết luận:
+ Gương phải được trang trí hợp lí
thì mới phát huy được vẻ đẹp và
cơng dung của nó
+ Tùy vào đặc điểm ngơi nhà mà có
cách trang trí phù hợp
4. Củng cố bài (5 phút)
– Cho học sinh nhận xét câu đúng và câu sai:
+ Tranh ảnh tạo cảm giác rối mắt cho căn phòng (S)
+ Chọn màu sắc của tranh tùy sở thích(S)
+ Chọn sắc tố của tranh tùy sở trường thích nghi ( S )
+ Kích thước tranh phải cân xứng với tường nhà(Đ)
+ Gương chỉ dùng để soi(S)
+ Nhà hẹp khơng nên treo gương(S)
+ Gương tạo cảm giác có chiều sâu cho căn phòng(Đ)
Giao bài (1 phút):
– Sưu tầm hình ảnh căn phịng được trang trí bằng rèm cửa và mành
– Tìm hiểu về các loại rèm cửa và mành
Ngày 10 tháng 03 năm 2017
GV soạn
Source: https://dpbb.vn
Category: Cách trang trí
Để lại một phản hồi